Lớp trẻ thế hệ 8x trở đi có lẽ phần lớn không quan tâm lắm chuyện này, thậm chí trong tâm thức của họ không có khái niệm hòa giải hay nhu cầu phải hòa giải. Như lần mình phỏng vấn ông Ng Đắc Xuân về lễ của Thầy Nhất Hạnh, bác bảo ngay như con bác không thấy đây là một vấn đề gì lớn lao cả. Về mặt nào đó, như thế lại tốt vì khi tâm hồn người ta như trang giấy trắng, mọi chuyện nói với nhau dễ dàng hơn. Không đặt nặng chuyện "quốc - cộng", "thắng - thua", con em của hai phía từng đối địch dễ đối thoại, làm bạn, làm ăn. Tuy vậy, điểm bất cập là còn nhiều vấn đề của thời chiến và hậu chiến chưa được nhìn với sự đồng thuận, và cái di sản ấy, trong tương lai, sẽ rơi vào tay những người đi sau để giải quyết nốt. Mà nếu từ trước họ đã không thực sự hiểu hay nhìn nhận lịch sử của thế hệ trước với cái nhìn bao dung, thì khi vấn đề rơi vào tay họ, liệu có giải quyết được không hay lại tiếp tục cãi nhau? Còn với những người đã gắn bó với một giai đoạn khói lửa vừa qua, ở cả hai phía, cái nhìn của họ bị sự chi phối của các biến động họ trải qua. Mọi sự thay đổi nào trong cách nghĩ bây giờ dễ là mang tính đối phó, tình thế hơn là có một sự tái nhìn nhận quá chênh lệch so với những gì họ đã nghĩ lâu nay.
Thời chiến tranh,người ta 0có nhiều sự lựa chọn,và cũng 0 có nhiều thời gian ngồi blog để fân tích đánh giá đúng sai như anh em mình,người ta chỉ có thể lựa chọn hoặc Quốc hoặc Cộng.Vn mình cứ hay lên án thảm sát này nọ,0fải em 0 có bức xúc,0đau xót khi dân mình bị giết nhưng đó là chiến tranh.Chấp nhận tham gia thì fải chấp nhận mất mát,tổn thất,vậy thôi.Tôi 0 giết anh,anh giết tôi.Bác chắc xem "save private Ryan" rồi hả,Tom Hanks thả cho thằng lính Đức đi rồi cuối cùng nó lại quay lại cầm súng bắn vào lính Mỹ,chứ nó có từ bỏ đc chiến tranh đâu.Em hiểu rằng bác viết cái entry này để muốn có cái nhìn 2chiều về chiến tranh VN đúng 0.Cái đó thì em công nhận,bác đọc "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh rồi chứ hả.Nếu đọc rồi,em tin rằng chắc chắn bác sẽ tìm được sự đồng cảm
Eo ôi, Trang Hạ nhanh thế ! Mới post xong,đang loay hoay edit lại thì TH đã kịp đọc và comment rồi !!! ;-) Có thể TH nghĩ là cách suy nghĩ một chiều nhưng người blogger này là dân " Cách mạng " chính hiệu ' con nai vàng " đấy !!! ;-) @ Cuồng Phong : Đúng , CP là thế hệ sau , không thể nào hiểu để quan tâm đến lịch sử được !!! Nhưng như vậy hay hơn ! Thà suốt ngày game,hi-tech, Chating ... còn hơn là phải nghe bom đạn !!!;-)
chac , ko biet viet gi .. Nhung ko thich doc va ko comments .. Co le do minh con qua tre , cung chua nem cai mui chien tranh bao h nen ko biet dc het mat trai va phai cua no .. chac .. Cam on Ms ...
Entry này của anh giàu cảm xúc và nhạy cảm quá . Giờ có thêm cách gọi nữa cho ngày 30-4, " Ngày Mất Tên " . Thành phố HCM - sao nghe dài quá , và ít người muốn gọi nó là như thế .
Chiến tranh dù ở phe nào cũng là tàn bạo và gây ra cảnh nhà tan cửa nát...Hok có cuộc chiến tranh nào là chính nghĩa...nó chỉ khiến cho con mất cha...vợ mất chồng....mẹ mất con.Những người lính Cộng Sản hay người lính của QĐCH thì cũng là con người..nhưng lại phải chịu sự chi phối của những khát khao quyền lực của 1 bộ phận người...Họ chiến đấu hy sinh bao nhiêu năm trời...nhưng đến khi hòa bình rồi thì còn được mấy người hưởng thụ được giá trị sinh mạng của mình đã phải đánh đổi...
Khi em sinh ra chiến tranh đã không còn, nên tất cả những cảm nhận về niềm vui chiến thắng, hòa bình hay sự mất mát,đau thương nó thật mơ hồ với em Cún ạ. Lễ 30/4 đến rùi đây, đọc Entry này anh cho em 1 tí không khí, cảm xúc thật hơn về nó ! make sense >:D<
Chiến tranh là khốc liệt, sự mất mát là điều không tránh khỏi. Không riêng gì Việt Nam mà hầu như nước nào trong lịch sử cũng có nội chiến. Nội chiến Nam Bắc Mỹ, nội chiếm hồng quân và bạch quân Nga, Trung Quốc, Triều Tiên... Lịch sử Việt Nam đã có rất nhiều cảnh nồi da nấu thịt, xa thì có loạn 12 sứ quân, có chiến tranh Nam Bắc triều, gần thì có phân tranh Trịnh Nguyễn, bởi vậy nếu quên đi được những đau thương, mất mát trong chiến tranh là điều tốt nhất, chỉ cần lịch sử nhắc lại như một giai đoạn phát triển của xã hội theo tôi là đủ. Còn cá nhân từng con người, từng gia đình nằm trong hoàn cảnh nếu kể ra thì vô vàn. Bên nào cũng thấy đều thương tâm: Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi Chinh phu tử sĩ mấy người Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn? Dấu binh lửa, nước non như cũ Kẻ hành nhân qua đó chạnh thương Phận trai già cõi chiến trường Chàng Siêu mái tóc điểm sương mới về (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
Ba mươi hai năm trước mình là thằng bé tuổi mười lăm, chưa hiểu hết cuộc chiến tranh tàn khốc. Thú thật là bây giờ mình cũng không còn muốn nhớ lại những gì đã trải qua của thời thơ ấu, một thời mà đêm đêm nằm trong hầm và giật mình nghe tiếng pháo kích xa xa... Có lẽ nên bắt chước theo tấm lòng vị tha như chị bạn của Cún thì hay hơn... "Khi muốn trong vườn hết cỏ thì ta hãy trồng hoa" Cún à, hoa sẽ làm cho tâm hồn ta thư thái hơn, thanh thản hơn... Mình không bình luận gì thêm nữa, mình lại tiếp tục đi trồng hoa đây....
Chia sẻ với Misha - những suy nghĩ & sẻ chia chân thực về 30/4, Felix - những đánh giá rất "chính trị" (tuy có thể hơi khó "ăn" đối với lớp 8x :P), và MrLonely - câu "Họ chiến đấu hy sinh bao nhiêu năm trời... nhưng đến khi hòa bình rồi thì còn được mấy người hưởng thụ được giá trị sinh mạng của mình đã phải đánh đổi..." Bao giờ người ta mới dám nhìn thẳng vào lịch sử & phơi bày rõ ràng cho thế hệ tiếp sau hiểu rõ nó? @ Bác Misha: Lần đầu tiên em thấy bác "thoát" hẳn ra khỏi cái "thể loại" mà bác vẫn cho là "sở trường... an toàn" của mình (cái này bác & em tự hiểu hihi), và cũng là lần em tâm đắc nhất đối với các entry của bác :P. Em cũng thuộc lớp hậu duệ nhưng cũng có chút hiểu biết tương đối về các thời cuộc các đây trên 30 năm. Bác TCS hay lắm nhé, "chêm chửi" rất khéo, "gia tài của mẹ - 1 bọn lai căng, gia tài của mẹ - một lũ bội tình". Chưa cần biết bọn trẻ 8x trở về sau có hiểu được thấu đáo lịch sử cận đại nước nhà hay không, chỉ cần họ đừng trở thành "bọn lai căng" hay "lũ bội tình" trong cái bối cảnh lịch sử đương đại đang tạo nhiều điều kiện cho con người ta lai căng và bội tình này.
luc nho tui nghi tot cho Cong San,nhung bay gio thi nhan dinh tyhe nay:khong ben nao tot lanh ca,cuoc chien thuc ra la mot cuoc xau xe noi bo tranh gianh quyen luc
Lich su da sang trang. Khong quay ve qua khu de ma thay doi duoc nua. Gia nhu ma CS khong danh CH, de cho hai ben tu do phat trien thi xem ai se theo ai? Biet dau se co mot ngay trong tuong lai, Vietnam se khong theo mot ly tuong duy nhat nao do nua, luc do cac bac se lai ngoi cai va nhau ... nen dat quoc hieu Vietnam nhu the nao ? Cong Hoa Viet nam hay ..??? Thi luc do se la cai tat cua lich su danh cho cac zai Viet nam. Cau cho ngay do nhanh toi de cai ban mat cua cac bac veu len nhi?
Mình tiếc là ko xem được video của bạn .30-4 là ngày hàng triệu người vui nhưng cũng khiến hàng triệu người buồn ( nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt ) . Mình cũng có 1 entry viết về ngày 30-4
Bất ngờ khi đọc entry này ! Một chút cãm xúc đó của bạn đã cho thấy nỗi niềm của một dân tộc trong một cuộc chiến phi lý và hơn nữa là nỗi đau của những ngừời còn sống cố quên , cố chịu đựng và cố nhớ....
Về mặt ngôn ngữ: Trong tiếng Việt gọi ngày 30/4/1975 là Thống Nhất còn trong tiếng Hoa lại gọi ngày này là "Thất thủ" (淪陷 - mất về tay giặc). Đã nhiều lần cãi nhau với các chú ĐL từ cao cấp gần nhất chính phủ đến loại taxi đầu đường, bảo đây là ngày "Thống nhất Nam Bắc VN" nhưng họ bảo, xưa họ gọi là "Thất thủ" giờ hơn 30 năm nay "chết tên" rồi. Tương tự: Khái niệm tiếng Việt "phấn đấu vào Đoàn, phấn đấu vào Đảng" ở Việt Nam dịch sang tiếng Hoa trở thành từ "bị nhồi sọ, bị tẩy não" . Trên lớp cãi nhau với giáo sư, bảo, tiếng Việt thì "bị nhồi sọ, bị tẩy não" chỉ dùng để chỉ bị thế lực phản động hoặc tôn giáo phản động "nhồi sọ" chứ. Giáo sư nghiêm trang nói, đúng, với chúng tôi (dân chủ tư bản), phấn đấu vào Đoàn TNCS và Đảng cộng sản chính là bị "nhồi sọ".
" Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên như giòng sông nước quẩn quanh buồn như người đi cách mặt xa lòng ta hỏi thầm em có nhớ không Sài Gòn ơi! Đến những ngày ôi hè phố xôn xao trong niềm vui tiếng hỏi câu chào sáng đời tươi thắm vạn sắc màu nay còn gì đâu..." (Sai gon- niem nho khong ten . Nguyen Dinh Toan )
Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ, ngủ đi con Đứa con của mẹ da vàng Ru con ru đạn nhuộm hồng vết thương Hai mươi năm .. đàn con đi lính Đi rồi không về, đứa con da vàng của mẹ Ngủ đi con ... Ru con, ru đã hai lần Ôi tấm thân này ngày xưa bé bỏng Mẹ mang đầy bụng mẹ bồng trên tay Hò ho ho hó, ho ho hò, sao ngủ tuổi hai mươi ? Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ, ngủ đi con Đứa con của mẹ ra đời Trên môi vang vọng một lời đau thương Hai mươi năm .. đàn con khôn lớn Ra ngoài chiến trường, đứa con da vàng Lạc Hồng Ngủ đi con ... Ru con, nay đã phong trần Ôi vết thương nào đục sâu da nồng Thịt xương này mẹ nhọc nhằn hôm mai Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi? Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ tuổi hai mươi Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi? Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi?
Hxy nghiêng mình tưởng niệm cho những tử sĩ của hai miền chiến tuyến. Họ dù là kẻ thắng hay người bại, đã hy sinh thân mình cho lý tưởng quốc gia. Lúc này người ta nên hồi tỉnh lại, dù là quá muộn.
Lớp trẻ thế hệ 8x trở đi có lẽ phần lớn không quan tâm lắm chuyện này, thậm chí trong tâm thức của họ không có khái niệm hòa giải hay nhu cầu phải hòa giải. Như lần mình phỏng vấn ông Ng Đắc Xuân về lễ của Thầy Nhất Hạnh, bác bảo ngay như con bác không thấy đây là một vấn đề gì lớn lao cả.
Trả lờiXóaVề mặt nào đó, như thế lại tốt vì khi tâm hồn người ta như trang giấy trắng, mọi chuyện nói với nhau dễ dàng hơn. Không đặt nặng chuyện "quốc - cộng", "thắng - thua", con em của hai phía từng đối địch dễ đối thoại, làm bạn, làm ăn. Tuy vậy, điểm bất cập là còn nhiều vấn đề của thời chiến và hậu chiến chưa được nhìn với sự đồng thuận, và cái di sản ấy, trong tương lai, sẽ rơi vào tay những người đi sau để giải quyết nốt. Mà nếu từ trước họ đã không thực sự hiểu hay nhìn nhận lịch sử của thế hệ trước với cái nhìn bao dung, thì khi vấn đề rơi vào tay họ, liệu có giải quyết được không hay lại tiếp tục cãi nhau?
Còn với những người đã gắn bó với một giai đoạn khói lửa vừa qua, ở cả hai phía, cái nhìn của họ bị sự chi phối của các biến động họ trải qua. Mọi sự thay đổi nào trong cách nghĩ bây giờ dễ là mang tính đối phó, tình thế hơn là có một sự tái nhìn nhận quá chênh lệch so với những gì họ đã nghĩ lâu nay.
Thời chiến tranh,người ta 0có nhiều sự lựa chọn,và cũng 0 có nhiều thời gian ngồi blog để fân tích đánh giá đúng sai như anh em mình,người ta chỉ có thể lựa chọn hoặc Quốc hoặc Cộng.Vn mình cứ hay lên án thảm sát này nọ,0fải em 0 có bức xúc,0đau xót khi dân mình bị giết nhưng đó là chiến tranh.Chấp nhận tham gia thì fải chấp nhận mất mát,tổn thất,vậy thôi.Tôi 0 giết anh,anh giết tôi.Bác chắc xem "save private Ryan" rồi hả,Tom Hanks thả cho thằng lính Đức đi rồi cuối cùng nó lại quay lại cầm súng bắn vào lính Mỹ,chứ nó có từ bỏ đc chiến tranh đâu.Em hiểu rằng bác viết cái entry này để muốn có cái nhìn 2chiều về chiến tranh VN đúng 0.Cái đó thì em công nhận,bác đọc "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh rồi chứ hả.Nếu đọc rồi,em tin rằng chắc chắn bác sẽ tìm được sự đồng cảm
Trả lờiXóaEo ôi, Trang Hạ nhanh thế ! Mới post xong,đang loay hoay edit lại thì TH đã kịp đọc và comment rồi !!! ;-) Có thể TH nghĩ là cách suy nghĩ một chiều nhưng người blogger này là dân " Cách mạng " chính hiệu ' con nai vàng " đấy !!! ;-)
Trả lờiXóa@ Cuồng Phong : Đúng , CP là thế hệ sau , không thể nào hiểu để quan tâm đến lịch sử được !!! Nhưng như vậy hay hơn ! Thà suốt ngày game,hi-tech, Chating ... còn hơn là phải nghe bom đạn !!!;-)
chac , ko biet viet gi .. Nhung ko thich doc va ko comments .. Co le do minh con qua tre , cung chua nem cai mui chien tranh bao h nen ko biet dc het mat trai va phai cua no .. chac ..
Trả lờiXóaCam on Ms ...
Ôi thích những chất liệu sống trong này kinh khủng, tuy tôi không thích cách nghĩ một chiều này.
Trả lờiXóaXí xớn vào xem tưởng Cún viết rì, nhưng mà dài quá S chẳng kiên trì đọc hết được, hí hí. :D
Trả lờiXóaEntry này của anh giàu cảm xúc và nhạy cảm quá . Giờ có thêm cách gọi nữa cho ngày 30-4, " Ngày Mất Tên " . Thành phố HCM - sao nghe dài quá , và ít người muốn gọi nó là như thế .
Trả lờiXóaChiến tranh dù ở phe nào cũng là tàn bạo và gây ra cảnh nhà tan cửa nát...Hok có cuộc chiến tranh nào là chính nghĩa...nó chỉ khiến cho con mất cha...vợ mất chồng....mẹ mất con.Những người lính Cộng Sản hay người lính của QĐCH thì cũng là con người..nhưng lại phải chịu sự chi phối của những khát khao quyền lực của 1 bộ phận người...Họ chiến đấu hy sinh bao nhiêu năm trời...nhưng đến khi hòa bình rồi thì còn được mấy người hưởng thụ được giá trị sinh mạng của mình đã phải đánh đổi...
Trả lờiXóaKhi em sinh ra chiến tranh đã không còn, nên tất cả những cảm nhận về niềm vui chiến thắng, hòa bình hay sự mất mát,đau thương nó thật mơ hồ với em Cún ạ. Lễ 30/4 đến rùi đây, đọc Entry này anh cho em 1 tí không khí, cảm xúc thật hơn về nó ! make sense >:D<
Trả lờiXóaChiến tranh là khốc liệt, sự mất mát là điều không tránh khỏi. Không riêng gì Việt Nam mà hầu như nước nào trong lịch sử cũng có nội chiến. Nội chiến Nam Bắc Mỹ, nội chiếm hồng quân và bạch quân Nga, Trung Quốc, Triều Tiên...
Trả lờiXóaLịch sử Việt Nam đã có rất nhiều cảnh nồi da nấu thịt, xa thì có loạn 12 sứ quân, có chiến tranh Nam Bắc triều, gần thì có phân tranh Trịnh Nguyễn, bởi vậy nếu quên đi được những đau thương, mất mát trong chiến tranh là điều tốt nhất, chỉ cần lịch sử nhắc lại như một giai đoạn phát triển của xã hội theo tôi là đủ. Còn cá nhân từng con người, từng gia đình nằm trong hoàn cảnh nếu kể ra thì vô vàn. Bên nào cũng thấy đều thương tâm:
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi
Chinh phu tử sĩ mấy người
Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn?
Dấu binh lửa, nước non như cũ
Kẻ hành nhân qua đó chạnh thương
Phận trai già cõi chiến trường
Chàng Siêu mái tóc điểm sương mới về
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
Ba mươi hai năm trước mình là thằng bé tuổi mười lăm, chưa hiểu hết cuộc chiến tranh tàn khốc. Thú thật là bây giờ mình cũng không còn muốn nhớ lại những gì đã trải qua của thời thơ ấu, một thời mà đêm đêm nằm trong hầm và giật mình nghe tiếng pháo kích xa xa... Có lẽ nên bắt chước theo tấm lòng vị tha như chị bạn của Cún thì hay hơn...
Trả lờiXóa"Khi muốn trong vườn hết cỏ thì ta hãy trồng hoa" Cún à, hoa sẽ làm cho tâm hồn ta thư thái hơn, thanh thản hơn...
Mình không bình luận gì thêm nữa, mình lại tiếp tục đi trồng hoa đây....
"Chiến tranh là 1cuộc chém giết của những người 0quen biết nhau để nhằm fục vụ lợi ích của những người quen biết và hiểu nhau rất rõ"
Trả lờiXóaChia sẻ với Misha - những suy nghĩ & sẻ chia chân thực về 30/4, Felix - những đánh giá rất "chính trị" (tuy có thể hơi khó "ăn" đối với lớp 8x :P), và MrLonely - câu "Họ chiến đấu hy sinh bao nhiêu năm trời... nhưng đến khi hòa bình rồi thì còn được mấy người hưởng thụ được giá trị sinh mạng của mình đã phải đánh đổi..." Bao giờ người ta mới dám nhìn thẳng vào lịch sử & phơi bày rõ ràng cho thế hệ tiếp sau hiểu rõ nó?
Trả lờiXóa@ Bác Misha: Lần đầu tiên em thấy bác "thoát" hẳn ra khỏi cái "thể loại" mà bác vẫn cho là "sở trường... an toàn" của mình (cái này bác & em tự hiểu hihi), và cũng là lần em tâm đắc nhất đối với các entry của bác :P. Em cũng thuộc lớp hậu duệ nhưng cũng có chút hiểu biết tương đối về các thời cuộc các đây trên 30 năm. Bác TCS hay lắm nhé, "chêm chửi" rất khéo, "gia tài của mẹ - 1 bọn lai căng, gia tài của mẹ - một lũ bội tình". Chưa cần biết bọn trẻ 8x trở về sau có hiểu được thấu đáo lịch sử cận đại nước nhà hay không, chỉ cần họ đừng trở thành "bọn lai căng" hay "lũ bội tình" trong cái bối cảnh lịch sử đương đại đang tạo nhiều điều kiện cho con người ta lai căng và bội tình này.
luc nho tui nghi tot cho Cong San,nhung bay gio thi nhan dinh tyhe nay:khong ben nao tot lanh ca,cuoc chien thuc ra la mot cuoc xau xe noi bo tranh gianh quyen luc
Trả lờiXóaLich su da sang trang. Khong quay ve qua khu de ma thay doi duoc nua. Gia nhu ma CS khong danh CH, de cho hai ben tu do phat trien thi xem ai se theo ai?
Trả lờiXóaBiet dau se co mot ngay trong tuong lai, Vietnam se khong theo mot ly tuong duy nhat nao do nua, luc do cac bac se lai ngoi cai va nhau ... nen dat quoc hieu Vietnam nhu the nao ? Cong Hoa Viet nam hay ..??? Thi luc do se la cai tat cua lich su danh cho cac zai Viet nam. Cau cho ngay do nhanh toi de cai ban mat cua cac bac veu len nhi?
Em dau co thay la mot chieu nhi???
Trả lờiXóaMột bài viết thực sự xúc động hơn hẳn cái chương trình Khúc tráng ca một dòng sông mà VTV vừa chi hàng đống tiền ra làm hôm 30/4.
Trả lờiXóaMình tiếc là ko xem được video của bạn .30-4 là ngày hàng triệu người vui nhưng cũng khiến hàng triệu người buồn ( nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt ) . Mình cũng có 1 entry viết về ngày 30-4
Trả lờiXóaBất ngờ khi đọc entry này !
Trả lờiXóaMột chút cãm xúc đó của bạn đã cho thấy nỗi niềm của một dân tộc trong một cuộc chiến phi lý và hơn nữa là nỗi đau của những ngừời còn sống cố quên , cố chịu đựng và cố nhớ....
..Gia tài của Mẹ một nước Việt buồn !
Trả lờiXóaCái buồn giữa đời vui !
30/4 năm ấy...
Trả lờiXóatriệu người vui nhưng cũng triệu người buồn. :(
Hic, đọc bài viết của bạn tớ mới thấy khâm phục bạn, viết và nhìn nhận vấn đề rất sâu sắc. Nhưng sao bạn lại vào ST, chỗ đó không hợp với bạn đâu.
Trả lờiXóaVề mặt ngôn ngữ: Trong tiếng Việt gọi ngày 30/4/1975 là Thống Nhất còn trong tiếng Hoa lại gọi ngày này là "Thất thủ" (淪陷 - mất về tay giặc). Đã nhiều lần cãi nhau với các chú ĐL từ cao cấp gần nhất chính phủ đến loại taxi đầu đường, bảo đây là ngày "Thống nhất Nam Bắc VN" nhưng họ bảo, xưa họ gọi là "Thất thủ" giờ hơn 30 năm nay "chết tên" rồi.
Trả lờiXóaTương tự: Khái niệm tiếng Việt "phấn đấu vào Đoàn, phấn đấu vào Đảng" ở Việt Nam dịch sang tiếng Hoa trở thành từ "bị nhồi sọ, bị tẩy não" . Trên lớp cãi nhau với giáo sư, bảo, tiếng Việt thì "bị nhồi sọ, bị tẩy não" chỉ dùng để chỉ bị thế lực phản động hoặc tôn giáo phản động "nhồi sọ" chứ. Giáo sư nghiêm trang nói, đúng, với chúng tôi (dân chủ tư bản), phấn đấu vào Đoàn TNCS và Đảng cộng sản chính là bị "nhồi sọ".
CLIP THẬT LÀ CHẤT...
Trả lờiXóa" Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên
Trả lờiXóanhư giòng sông nước quẩn quanh buồn
như người đi cách mặt xa lòng ta hỏi thầm em có nhớ không
Sài Gòn ơi! Đến những ngày ôi hè phố xôn xao
trong niềm vui tiếng hỏi câu chào sáng đời tươi thắm vạn sắc màu
nay còn gì đâu..."
(Sai gon- niem nho khong ten . Nguyen Dinh Toan )
Hãy còn bước đi cho bình minh lên sớm
Trả lờiXóaCho đời chút ơn biết tà áo nọ
(Cho đời chút ơn - TCS)
Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ, ngủ đi con
Trả lờiXóaĐứa con của mẹ da vàng
Ru con ru đạn nhuộm hồng vết thương
Hai mươi năm .. đàn con đi lính
Đi rồi không về, đứa con da vàng của mẹ
Ngủ đi con ...
Ru con, ru đã hai lần
Ôi tấm thân này ngày xưa bé bỏng
Mẹ mang đầy bụng mẹ bồng trên tay
Hò ho ho hó, ho ho hò, sao ngủ tuổi hai mươi ?
Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ, ngủ đi con
Đứa con của mẹ ra đời
Trên môi vang vọng một lời đau thương
Hai mươi năm .. đàn con khôn lớn
Ra ngoài chiến trường, đứa con da vàng Lạc Hồng
Ngủ đi con ...
Ru con, nay đã phong trần
Ôi vết thương nào đục sâu da nồng
Thịt xương này mẹ nhọc nhằn hôm mai
Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi?
Hà ha ha há.. ha ha hà, con ngủ tuổi hai mươi
Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi?
Hà ha ha há.. ha ha hà, sao ngủ tuổi hai mươi?
Hxy nghiêng mình tưởng niệm cho những tử sĩ của hai miền chiến tuyến. Họ dù là kẻ thắng hay người bại, đã hy sinh thân mình cho lý tưởng quốc gia. Lúc này người ta nên hồi tỉnh lại, dù là quá muộn.
Trả lờiXóahehe,
Trả lờiXóaCun bi chap mach mia lo doi!